Cua cốm gọi là của hai da, là loại vỏ để lớn lên. Khi đó, nó thường kín miệng nên rất khó gặp. Cua này không bán nhiều trên thị trường vì số lượng ít, giá trị dinh dưỡng cao, người dân câu cua nếu bắt được, họ chỉ làm quà hoặc để dành cho con cháu mà sử dụng.
“Cua thịt hay cua gạch không xa lạ với người Sài Gòn. Nhưng cua hai da thì không ai biết và có điều kiện để ăn. Chỉ những người sành ăn mới chịu chi tiền để tìm mua được một ký” ,Trong quá trình phát triển của cua, giai đoạn cua lột (khoảng vài ngày trước khi thay vỏ) là lúc thịt chắc, toàn gạch và nhiều dinh dưỡng. Cua cốm có thể chế biến thành nhiều món như: hấp nước dừa, hấp bia, và nướng mọi, loại này bạn không dùng gia vị như xào me, hay sốt cà ri tác động đến gia vị của thịt, hãy cảm nhận sự trân trọng của món ăn ngon nhất.
Khi ăn thực khách chỉ cần tách nhẹ lớp vỏ phía trên, bên trong có thêm một phần mềm lớp da, dai có thể dễ dàng xé bằng tay. Theo những người sành ăn, trước tiên bạn cần tách đôi con cua, sau đó dùng muỗng ăn múc phần gạch trước. Phần gạch mềm và bùi hơn cua gạch thông thường. Gạch cua béo nguậy, thơm, và mềm lắm, chỉ có cốm mới mang lại hương vị này.
Phần thịt cua, bạn có thể tách riêng các chân, càng, sau đó tách đôi phần thân để lấy phần thịt cực kỳ dễ dàng. Bạn có thể dùng nước chấm muối tiêu, muối ớt đỏ để thưởng vị. Thịt cua cốm chắc, có màu trắng sáng và đậm đặc. Cuối cùng là càng cua, bộ phận được nhiều người yêu thích. Càng cua cốm không bị cứng như cua thường. Con cua nào có vỏ mỏng, càng sát càng ngon.
Cua cốm khá hiếm và không được bán phổ biến trên thị trường. Bạn có thể thưởng thức loại này bên Đất Mũi foodies, bán rất tốt về sản phẩm này.
Đất Mũi foodies
Add Comment